Chế độ ăn uống hợp lý sẽ cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho bệnh nhân mắc bệnh ung thư vòm họng, giúp người bệnh có đủ sức khỏe để thực hiện các cuộc điều trị, chống chọi với ung thư. Người bệnh xạ trị ung thư vòm họng thường bị nuốt nghẹn, đau họng khi nuốt. Thậm chí, khi khối u phát triển, người bệnh có thể không ăn uống được gì. Do đó, để hạn chế đau họng và nuốt nghẹn người bệnh nên sử dụng đồ ăn dạng lỏng, mềm, thức ăn nên được xay nhuyễn để dễ nuốt hơn.
1. Những thực phẩm không nên sử dụng cho người ung thư vòm họng
- Các loại đồ uống có gas, chất kích thích
Bệnh nhân ung thư vòm họng cần tránh xa các loại đồ uống có gas, rượu bia hay bất kì đồ uống nào chứa chất kích thích. Những loại đồ uống này khiến tình trạng niêm mạc họng bị tổn thương nhiều hơn cũng như cản trở tác dụng của các phương pháp điều trị.
Bên cạnh đó, việc xạ trị ung thư vòm họng có thể làm người bệnh đau nhức vùng miệng. Lúc này, người bệnh cần chú ý hạn chế sử dụng các loại nước ép trái cây có hàm lượng axit cao như nước chanh,...
Trong quá trình chế biến cần tránh các loại gia vị như tiêu, ớt... để đảm bảo vùng miệng, họng của người bệnh không bị tổn thương nhiều hơn. Các gia vị này có thể gây kích ứng niêm mạc họng, gây đau rát, khó chịu.
Người mắc ung thư vòm họng không nên ăn quá nhiều thịt đỏ, khiến bệnh phát triển trầm trọng hơn, nhất là với những người có dấu hiệu viêm nhiễm ở khối u. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người nên hạn chế ăn thịt đỏ (không quá 500 gram một tuần) để đảm bảo sức khỏe.
Đồ ăn tươi sống chính là món ăn đại kỵ với ung thư vòm họng. Tuy nhiên đối với những người bị ung thư nói chung và ung thư vòm họng nói riêng, sức đề kháng đã có phần giảm sút, nếu ăn những loại thực phẩm này sẽ tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh từ bên ngoài, xâm nhập vào cơ thể gây nhiễm trùng.
Bệnh nhân ung thư vòm họng cần tránh ăn những sản phẩm muối lên men như: dưa cà, dưa muối chua, bắp cải muối,… bởi tất cả những thực phẩm này đều chứa acid khiến cho cổ họng trở nên tệ hơn. Những cơn đau xuất hiện liên tục, khiến cho bệnh tình càng trở nên nghiêm trọng hơn.
- Thuốc lá, chất kích thích
Thuốc lá là một trong những yếu tố hàng đầu tăng nguy cơ ung thư vòm họng. Thuốc lá gây tác động xấu lên toàn bộ cơ thể, các chất độc trong khói thuốc làm tình trạng bệnh nặng hơn, tăng nguy cơ tử vong...
Một số chú ý trong việc kiêng kỵ, bao gồm:
- Hạn chế ăn đồ chiên, nướng nhiều dầu mỡ
- Không nên ăn đồ ăn quá mặn hoặc quá nhiều đường
- Không nên dùng luôn đồ quá nóng hoặc quá lạnh để tránh gây loét miệng và tổn thương vòm họng nhiều hơn.
2. Những thực phẩm nên bổ sung cho người ung thư vòm họng
Bệnh nhân bị ung thư vòm họng sau các đợt hóa trị liệu các chức năng đang suy yếu nên ăn những món ăn nhẹ, dễ tiêu hóa theo các dạng chất lỏng như cháo, súp,…
- Nên ăn thịt, cá, trứng, bơ để bổ sung lượng protein giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng.
- Rau, củ, quả nên xay nhuyễn để có thể ăn dễ dàng hơn.
- Đa dạng các món ăn hàng ngày, thay đổi thường xuyên về màu sắc, mùi vị để tránh cảm giác chán, thay vào mang đến cho bệnh nhân cảm giác thèm ăn hơn.
- Uống đủ nước mỗi ngày
- Lựa chọn các loại đồ ăn thanh đạm, ít dầu mỡ có tác dụng thanh nhiệt giải độc, phòng tránh viêm loét như các loại rau củ quả: mã thầy, rau chân vịt, mướp đắng..
- Bổ sung các thức ăn có tác dụng ngăn ngừa ung thư là tảo nâu, lá xa tiền thảo, hoa mã lan, chao, mướp..
Tảo nâu giúp hỗ trợ đẩy lùi ung thư vòm họng
Việc xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng hợp lý là điều rất khó tốn nhiều thời gian, công sức. Đối với bệnh nhân ung thư vòm họng việc ăn uống lại trở nên khó khăn hơn, rất khó để bệnh nhân có thể nạp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết giúp cơ thể khỏe mạnh chống chọi lại với bênh tật. Chính vì thế, bệnh nhân cần phải bổ sung thêm thực phẩm hỗ trợ bảo vệ sức khỏe nhằm nạp đủ các chất dinh dưỡng nhanh, an toàn và đơn giản nhất.
Ngày nay trên thị trường có vô vàn các loại thực phẩm tăng cường sức đề kháng, hỗ trợ điều trị unng thư, rất khó để lựa chọn được một sản phẩm uy tín, chất lượng. Chính vì thế, khách hàng cần thật tỉnh táo lựa chọn, cân nhắc kĩ lưỡng các dòng sản phẩm. Điều đặc biệt đối với bệnh nhân ung thư vòm họng là phải ưu tiên lựa chọn dòng sản phẩm có nhiều dạng bào chế và chắc chắn phải có dạng lỏng.
MÁCH BẠN THỰC PHẨM HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÒM HỌNG
ĐƯỢC TIN DÙNG NHẤT HIỆN NAY
Fucoidan 3-Plus có tác dụng đối với bệnh ung thư vòm họng như thế nào?
Theo tài liệu tại Thư viện Y khoa Quốc gia Mỹ, hợp chất Fucoidan có trong rong biển nâu. Giới khoa học chỉ ra, Fucoidan - một hợp chất chiết xuất từ tảo biển có thể góp phần ngăn chặn ung thư tiến triển. Hai thành phần chính trong fucoidan là iod và fucoxanthin, chúng hoạt động làm tăng sự trao đổi, hỗ trợ đốt cháy chất béo nhiều hơn so với ăn kiêng hay tập thể dục.
Fucoidan 3-Plus chứa 3 loại Fucoidan chiết xuất từ rong Mozuku, Mekabu, Fucus kết hợp nấm Agaricus.
-
Mozuku Fucoidan có tác dụng hỗ trợ ngăn ngừa bệnh và làm giảm kích thước khối u, hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân, hạn chế phản ứng phụ đau đớn trong quá trình hóa, xạ trị.
-
Mekabu Fucoidan có khả năng ức chế hình thành mạch máu mới nuôi tế bào ung thư, ngăn chúng di căn sang cơ quan khác
-
Fucus Fucoidan giúp hỗ trợ chống viêm, giảm nhẹ các triệu chứng đau khớp và tác dụng phụ của hóa, xạ trị.
-
Nấm Agaricus chứa hoạt chất Beta-Glucans có khả năng góp phần kích thích các tế bào miễn dịch của cơ thể (gồm đại thực bào và tế bào diệt tự nhiên), hỗ trợ chống lại các chất lạ hoặc virus.
Ngoài ra, còn có các thành phần khác như:
-
Men bia: Giúp thúc đẩy tích cực môi trường trong ruột khỏe mạnh và miễn nhiễm.
-
Các loại Vitamin thiết yếu: A, C, D, E, B2, B6
Fucoidan 3-Plus xứng đáng là thực phẩm bảo vệ sức khỏe tốt nhất hiện nay, với tỉ lệ hàm lượng cao, độ tinh khiết được chiết xuất từ 3 loại Fucoidan đạt tới 85-90%. Dạng bào chế đa dạng, dễ sử dụng phù hợp với tình trạng của mọi bệnh nhân.
NẾU BẠN CẦN TÌM HIỂU THÊM VỀ DẠNG BÀO CHẾ, CÁCH SỬ DỤNG
HÃY LIÊN HỆ VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ